1. Trận động đất kinh hoàng ở Trung Quốc (1556)
Trận động đất ở Thiểm Tây, Trung Quốc năm 1556. Giới khoa học cho rằng, đây là trận động đất tồi tệ nhất mọi thời đại. Cơn địa chấn mạnh 8 độ richter đã cướp đi sinh mạng của 830.000 người. Cơ sở hạ tầng thời đó không đủ để chống chọi lại sức mạnh dữ dội của trận động đất, đồng thời các vụ sạt lở đất cũng làm số người thiệt mạng tăng. Tổng cộng, một khu vực rộng hơn 800 km vuông bị phá hủy. Vùng màu đỏ trên bản đồ là tỉnh Thiểm Tây.
2. Núi lửa Tambora phun trào (1815)Núi Tambora xếp đầu tiên trong danh sách những ngọn núi lửa nguy hiểm nhất thế giới. |
Đây được coi là thảm họa ghê gớm nhất trong lịch sử, không chỉ bởi sức công phá khủng khiếp của nó mà còn vì những hậu quả để lại kéo dài với cả thế giới trong gần 1 năm trời.
Núi Tambora xếp đầu tiên trong danh sách những ngọn núi lửa nguy hiểm nhất thế giới thật không ngoa. Lần phun trào ấy, người ta có thể thấy những cột khói phun trào cao gấp 3 lần thảm họa St.Helens năm 1980. 10.000 người đã thiệt mạng dưới dòng dung nham nóng bỏng. Cùng với đó là sự biến mất của một nền văn minh nhỏ xung quanh khu vực núi lửa phun trào. Sau thảm họa, mùa màng và môi trường bị phá hủy, con số người chết vì thiếu lương thực lên tới 82.000 người.
Những cột khói của Tambora lọt vào bầu khí quyển, tăng sự phản xạ ánh sáng Mặt trời từ Trái đất, khiến nhiều nơi không nhận đủ nhiệt. Đây chính là thủ phạm khiến cả châu Âu chìm trong một mùa đông núi lửa.
Thậm chí, dòng sông Pennsylvania còn đóng băng giữa tháng 8 mùa hè. Vì thế, người ta đã gọi năm 1816 định mệnh ấy là “năm không có mùa hè”.
Núi Tambora xếp đầu tiên trong danh sách những ngọn núi lửa nguy hiểm nhất thế giới thật không ngoa. Lần phun trào ấy, người ta có thể thấy những cột khói phun trào cao gấp 3 lần thảm họa St.Helens năm 1980. 10.000 người đã thiệt mạng dưới dòng dung nham nóng bỏng. Cùng với đó là sự biến mất của một nền văn minh nhỏ xung quanh khu vực núi lửa phun trào. Sau thảm họa, mùa màng và môi trường bị phá hủy, con số người chết vì thiếu lương thực lên tới 82.000 người.
Những cột khói của Tambora lọt vào bầu khí quyển, tăng sự phản xạ ánh sáng Mặt trời từ Trái đất, khiến nhiều nơi không nhận đủ nhiệt. Đây chính là thủ phạm khiến cả châu Âu chìm trong một mùa đông núi lửa.
Thậm chí, dòng sông Pennsylvania còn đóng băng giữa tháng 8 mùa hè. Vì thế, người ta đã gọi năm 1816 định mệnh ấy là “năm không có mùa hè”.
3. Cuộc bùng nổ lốc xoáy khủng khiếp (1974)
148 cơn lốc xoáy đã tấn công qua 13 tiểu bang của nước Mỹ trong 24 giờ khủng khiếp vào mùa xuân năm 1974 cướp đi 330 người và làm hơn 5.000 người khác bị thương. Người ta tổng kết, các cơn lốc xoáy đã tàn phá 6 triệu km2, là trận lốc bùng nổ tồi tệ nhất trong lịch sử Hoa Kỳ. Những nghiên cứu sau đó cho hay, từ 30 cơn bão đã sinh ra gần 150 cơn lốc xoáy tai hại.
Công việc cứu hộ đang được gấp rút tiến hành. |
4. Sóng thần Ấn Độ Dương (2004)
Thảm họa bắt nguồn từ một vụ động đất lớn có cường độ 9,1 độ richter ở vùng trung tâm ngoài khơi bờ biển hòn đảo của Indonesia. Trận động đất được ghi nhận là lớn thứ 3 trong lịch sử, và là trận động đất kéo dài nhất. Mặt đất rung chuyển trong hơn 8 phút, thảm kịch Andaman-Sumatra này làm trái đất dịch chuyển tới 1cm. Nhưng đó mới chỉ là màn dạo đầu của cuộc tấn công.
Cơn sóng thần xuất hiện và gây ra sự tàn phá khủng khiếp. Nó càn quét qua 14 quốc gia, giết chết gần 230 nghìn người và làm khoảng 1,7 triệu người phải dời nhà. Mực nước tăng trên các đại dương, sóng hung dữ vươn cao tới hơn 30 mét.
5. Bão Katrina và mùa bão Đại Tây Dương (2005)
Tháng 8 năm 2005, một cơn bão mang tên Katrina đã đổ bộ qua các bờ biển vùng Vịnh miền Đông Hoa Kỳ. Hơn 1800 người đã chết, các cơ sở hạ tầng bị phá hủy nghiêm trọng. 80% New Orleans bị ngập trong nước và không có dấu hiệu ngừng bão trong một thời gian dài.
Cơn bão Katrina có sức gió lên tới 280km/giờ đã trở thành cơn bão nghiêm trọng thứ 4 tấn công Đại Tây Dương trong lịch sử. Đó hẳn là mùa bão khó quên trên Đại Tây Dương với sự công phá tổng lực của 15 cơn bão. Từ đây, một thông điệp mạnh mẽ cảnh báo cho loài người về sự giận dữ không thể kiềm chế của thiên nhiên đã bắt đầu.
6. Siêu bão ở Myanmar (2008)Cơn sóng thần xuất hiện và gây ra sự tàn phá khủng khiếp. Nó càn quét qua 14 quốc gia, giết chết gần 230 nghìn người và làm khoảng 1,7 triệu người phải dời nhà. Mực nước tăng trên các đại dương, sóng hung dữ vươn cao tới hơn 30 mét.
5. Bão Katrina và mùa bão Đại Tây Dương (2005)
Tháng 8 năm 2005, một cơn bão mang tên Katrina đã đổ bộ qua các bờ biển vùng Vịnh miền Đông Hoa Kỳ. Hơn 1800 người đã chết, các cơ sở hạ tầng bị phá hủy nghiêm trọng. 80% New Orleans bị ngập trong nước và không có dấu hiệu ngừng bão trong một thời gian dài.
Cơn bão Katrina có sức gió lên tới 280km/giờ đã trở thành cơn bão nghiêm trọng thứ 4 tấn công Đại Tây Dương trong lịch sử. Đó hẳn là mùa bão khó quên trên Đại Tây Dương với sự công phá tổng lực của 15 cơn bão. Từ đây, một thông điệp mạnh mẽ cảnh báo cho loài người về sự giận dữ không thể kiềm chế của thiên nhiên đã bắt đầu.
Siêu bão Nargis cấp 14-15 xảy ra ngày 2/5 ở Myanmar làm hơn 78.000 người chết và 50.000 người mất tích, tàn phá nặng nề nhiều vùng dân cư. Thiệt hại của thảm họa này lên tới hàng trăm tỷ USD.
Ngày 12/5, động đất 7,8 độ richter tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc làm hơn 69.000 người thiệt mạng, gần 18.000 người mất tích, 8 triệu người mất nhà cửa, ảnh hưởng cuộc sống của 45 triệu người khác.
7. Trận động đất tàn khốc nhất năm 2009 tại MỹNgày 12/5, động đất 7,8 độ richter tại tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc làm hơn 69.000 người thiệt mạng, gần 18.000 người mất tích, 8 triệu người mất nhà cửa, ảnh hưởng cuộc sống của 45 triệu người khác.
Hình ảnh tan hoang sau khi sóng thần quét qua American Samoa (Ảnh tư liệu) |
Theo bình chọn của cơ quan này thì trận động đất xảy ra vào ngày 29/9, gây ra đợt sóng thần mạnh khiến 184 người tử vong tại quần đảo Samoa và Tonga, được đánh giá là tàn khốc nhất năm 2009. Theo các số liệu thống kê do USGS công bố, trận động đất xảy ra vào ngày 29/9/2009, với cường độ mạnh 8,1 độ Richer tại quần đảo Samoa, là trận động đất mạnh nhất của năm qua. Các nhà nghiên cứu cho biết bức tường sóng khổng lồ đổ vào quần đảo Samoa và Tonga hồi tháng 9 cao tới 14m. Ngoài ra còn có ba đợt sóng lớn nữa ầm ầm đổ vào khu vực bị ảnh hưởng này.
Trận động đất gây thương tích và tử vong nhiều nhất năm là thảm họa xảy ra ngày 30/9 tại miền Nam Sumatra (Indonesia), cường độ 7,5 độ richer, khiến khoảng 1.100 người thiệt mạng.
Theo các số liệu thống kê, hai trận động đất với cường độ rất mạnh, xảy ra vào tháng 8 và tháng 10, đều có liên quan tới quần đảo Samoa trong năm 2009. Theo USGS, ít nhất 1.783 người thiệt mạng đã được thống kê trong năm 2009 trên phạm vi toàn thế giới do chịu tác động từ các trận động đất.
8. Thảm họa kép ở Nhật Bản (2011)
Trận động đất gây thương tích và tử vong nhiều nhất năm là thảm họa xảy ra ngày 30/9 tại miền Nam Sumatra (Indonesia), cường độ 7,5 độ richer, khiến khoảng 1.100 người thiệt mạng.
Theo các số liệu thống kê, hai trận động đất với cường độ rất mạnh, xảy ra vào tháng 8 và tháng 10, đều có liên quan tới quần đảo Samoa trong năm 2009. Theo USGS, ít nhất 1.783 người thiệt mạng đã được thống kê trong năm 2009 trên phạm vi toàn thế giới do chịu tác động từ các trận động đất.
8. Thảm họa kép ở Nhật Bản (2011)
Trận động đất dữ dội, có cường độ 9,0 độ richter, đã xảy ra ở duyên hải đông bắc Nhật Bản, kéo theo một trận sóng thần cao 10m cuốn trôi nhiều tàu thuyền, nhà cửa, xe cộ dọc theo bờ biển. Theo số liệu thống kê của Cơ quan Cảnh sát Quốc gia Nhật Bản, tổng cộng 15.840 người thiệt mạng, 5.950 người bị thương và 3.642 người mất tích.
Không dừng lại ở đó, nhà máy điện hạt nhân Fukushima I còn chịu ảnh hưởng nặng nề, dẫn đến cuộc khủng hoảng hạt nhân tồi tệ nhất trong lịch sử Nhật Bản và cho tới nay hậu quả của nó vẫn chưa thể giải quyết triệt để.
Chính phủ Nhật Bản uớc tính thiệt hại do đại thảm họa này gây ra có thể lên tới 309 tỉ USD.
9. Lũ lụt ở Thái Lan (tháng 7 – tháng 11/2011)
Trận lũ lịch sử kéo dài từ đầu tháng 7 tới tháng 11 tại các tỉnh miền bắc Thái Lan đã cướp đi sinh mạng của 606 người, và làm ảnh hưởng đến cuộc sống của khoảng 10 triệu người khác. Lũ lụt đã nhấn chìm nhiều khu vực ở Thái Lan.
Gần 1.000 thuyền lớn đã được huy động để làm tăng tốc dòng chảy của nước lũ xuống vùng hạ lưu để ra biển.Lính thủy đánh bộ Mỹ đã hỗ trợ bằng việc gửi đến Bangkok các bao tải cát để ngăn nước và một số mặt hàng thiết yếu khác.
Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính tổng thiệt hại do lũ lụt gây ra lên đến 1.360 tỉ baht (khoảng 43 tỉ USD).
Chính phủ Nhật Bản uớc tính thiệt hại do đại thảm họa này gây ra có thể lên tới 309 tỉ USD.
9. Lũ lụt ở Thái Lan (tháng 7 – tháng 11/2011)
Trận lũ lịch sử kéo dài từ đầu tháng 7 tới tháng 11 tại các tỉnh miền bắc Thái Lan đã cướp đi sinh mạng của 606 người, và làm ảnh hưởng đến cuộc sống của khoảng 10 triệu người khác. Lũ lụt đã nhấn chìm nhiều khu vực ở Thái Lan.
Gần 1.000 thuyền lớn đã được huy động để làm tăng tốc dòng chảy của nước lũ xuống vùng hạ lưu để ra biển.Lính thủy đánh bộ Mỹ đã hỗ trợ bằng việc gửi đến Bangkok các bao tải cát để ngăn nước và một số mặt hàng thiết yếu khác.
Ngân hàng Thế giới (WB) ước tính tổng thiệt hại do lũ lụt gây ra lên đến 1.360 tỉ baht (khoảng 43 tỉ USD).
10. Nạn đói hoành hành ở Sừng châu Phi (25/6/2011)
Theo thông tin từ Liên Hợp Quốc có ít nhất 11,5 triệu người đã bị ảnh hưởng bởi cuộc khủng hoảng lương thực tại vùng Sừng châu Phi, với tỷ lệ người suy dinh dưỡng và tỷ lệ trẻ em tử vong cao đáng kinh ngạc.
Somalia là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Mỗi ngày có khoảng 4.000 người buộc phải di dời khỏi đất nước này và trở thành người tị nạn ở Kenya và Ethiopia.
Lượng mưa đã giảm mạnh trong 2 năm qua đã khiến mùa màng thất bát và vật nuôi bị chết, làm người dân bị thiếu lương thực trầm trọng.
Khu vực Sừng Châu Phi bao gồm các nước như Somalia, Kenya, Ethiopia, Djibouti… Theo thông tin từ Liên Hợp Quốc, thảm họa hạn hán ở Sừng châu Phi hiện tại là kinh khủng nhất trong vòng 60 năm qua, khiến hàng nghìn người dân ở khu vực Bắc Kenya, Ethiopia, Somalia, Eritrea và miền nam Sudan chịu ảnh hưởng nặng nề.
Somalia là quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề nhất. Mỗi ngày có khoảng 4.000 người buộc phải di dời khỏi đất nước này và trở thành người tị nạn ở Kenya và Ethiopia.
Lượng mưa đã giảm mạnh trong 2 năm qua đã khiến mùa màng thất bát và vật nuôi bị chết, làm người dân bị thiếu lương thực trầm trọng.
Khu vực Sừng Châu Phi bao gồm các nước như Somalia, Kenya, Ethiopia, Djibouti… Theo thông tin từ Liên Hợp Quốc, thảm họa hạn hán ở Sừng châu Phi hiện tại là kinh khủng nhất trong vòng 60 năm qua, khiến hàng nghìn người dân ở khu vực Bắc Kenya, Ethiopia, Somalia, Eritrea và miền nam Sudan chịu ảnh hưởng nặng nề.
0 nhận xét:
Đăng nhận xét